×

Bạn chưa có sản phẩm nào trong giỏ hàng.

Sản xuất đá nhân tạo và ứng dụng trong đời sống

23 Tháng Tư 2024
Bởi:

Với ưu điểm về chất lượng, tính thẩm mỹ và giá thành tốt, đá nhân tạo đang là loại vật liệu nhận được rất nhiều sự chú ý trong giới nội thất. Nếu như bạn đang muốn nâng cấp cho không gian sống của mình, hãy thử tìm hiểu về loại vật liệu ưu việt đang rất hot này này. Vậy đá nhân tạo là gì? Nó được làm ra như thế nào, cấu tạo ra sao mà lại có nhiều ưu điểm đến vậy? Hãy cùng nội thất HOMEOFFICE tìm hiểu về đá nhân tạo thông qua bài viết này nhé.

I - Đá nhân tạo là gì?

Trong tự nhiên những loại đá cứng được hình thành thông qua các hoạt động trên trái đất như phun trào núi lửa qua hàng triệu năm được xem là nguồn tài nguyên đá tự nhiên. Những loại đá này có bề mặt đẹp mắt, ấn tượng, thường được lựa chọn để làm tấm ốp trang trí cho nội thất. Tuy nhiên, nhược điểm của loại đá này là có giá thành rất cao, lại hạn chế về nguồn cung nên không phải ai cũng có thể tiếp cận được.

Nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng đá trong nội thất, một loại vật liệu mới có những đặc tính tương tương với đá tự nhiên, đó chính là đá nhân tạo. Với chất liệu được làm tự các loại đá tự nhiên nghiền vụn, kết hợp với keo dán, dưới áp lực cực kỳ lớn của máy nén, đá nhân tạo được tạo ra với vẻ đẹp không thua kém gì đá tự nhiên. Đá nhân tạo trong tiếng anh được gọi là Man-made stone,

Vật liệu đá nhân tạo có ưu điểm là có thể tùy biến sao cho nó có thể đặt được các đặc tính của đá tự nhiên, nhưng lại có thể nhẹ hơn về  trọng lượng so với đá tự nhiên. Nhờ có trọng lượng nhẹ hơn so với đá nhân tạo, giúp cho quá trình thi công và sử dụng cũng trở nên thuận lợi hơn. Đồng thời, đá nhân tạo cũng có thể làm ra rất nhiều kiểu dáng, vân màu đẹp mắt mà không phụ thuộc vào nguồn tài nguyên sẵn có. Đây cũng là một trong những thế mạnh mà đá nhân tạo đang làm mưa làm gió trên thị trường vật liệu đá.

Đá nhân tạo có thể tùy biến thành rất nhiều hình dạng khác nhau 

 

đá tự nhiên đã có độ tuổi từ hàng triệu năm. Những loại khí này hạ nhiệt sẽ được nén lại và hình thành nên bề mặt Trái Đất như ngày nay.  Đây chính là quá trình hình thành đá tự nhiên.

Đá nhân tạo (man-made stone) là vật liệu xây dựng thay thế các bề mặt đá tự nhiên được sử dụng khá phổ biến hiện nay. Nó được cấu tạo từ đá nghiền liên kết với các chất kết dính như nhựa polymer.

Đá ốp lát nhân tạo được sản xuất với cốt liệu nhẹ để có trọng lượng nhỏ hơn so với đá tự nhiên. Trọng lượng nhẹ, dễ thi công và sự đa dạng của sản phẩm là những lợi thế quan trọng của vật liệu này.

Các thiết kế có thể là đá vuông, hình dạng không đều hoặc tròn, thậm chí là giả gạch. Mỗi thiết kế có thể được sản xuất trong một hoặc nhiều màu sắc, mang vẻ đẹp độc đáo, đa dạng và khắc phục được hầu hết các nhược điểm của đá tự nhiên.

Đá nhân tạo có đầy đủ hầu hết các tính chất vật lý như đá tự nhiên như độ cứng cao, độ bền, độ chống thấm nước...và có một số ưu điểm vượt trội hơn như là:

Độ cứng cao hơn

Màu sắc và hoa văn đa dạng hơn

Đa dạng về chủng loại hơn

Dễ thi công hơn

Giá thành hợp lý hơn

Tích hợp nhiều ưu điểm cùng giá thành hợp lý đã khiến đây là vật liệu trang trí, thi công lý tưởng trong ngành xây dựng hiện đại.

Đá nhân tạo được con người chế tạo ra từ đá tự nhiên với công nghệ sản xuất hiện đại

2. Đá nhân tạo gốc thạch anh là gì?
Đá nhân tạo gốc thạch anh là loại đá được làm từ cốt liệu đá thạch anh, phụ gia khác và các sắc tố. Các nguyên liệu này sẽ được đem đi gia công, ép dính với công nghệ và bí quyết riêng. Ví dụ như đá nhân tạo gốc thạch anh VICOSTONE được sản xuất bằng công nghệ tân tiến Breton (Italy) với những bí quyết riêng về công nghệ. Vì vật đá VICOSTONE có ưu điểm vượt trội về cơ lý tính và thẩm mỹ, an toàn cho sức khỏe.

3. Thành phần, cấu tạo đá ốp lát nhân tạo
Có nhiều người thắc mắc đá nhân tạo làm từ gì? Loại vật liệu này được làm từ 3 nguyên liệu chính:

Cốt liệu: Phần cốt liệu này thường là bột đá nghiền nhỏ hoặc đá viên nhỏ. Đây là vật liệu cơ bản nhất cấu thành đá nhân tạo, chiếm đến 90% khối lượng. 

Chất kết dính: Thường là nhựa polymer hoặc keo serin, keo gốc xi măng. Đây là những chất dùng để kết đinh cốt liệu lại với nhau và thường chiếm 7% khối lượng.

Chất tạo màu: Thường là oxit sắt. Đây là màu hóa chất dùng để tạo màu cho đá nhân tạo, chiếm khoảng 3% khối lượng.

Tùy từng loại đá nhân tạo, các thành phần cấu tạo có thể khác nhau:

Đá nhân tạo Marble: Bột đá Marble tự nhiên, hỗn hợp keo acrylic, chất tạo màu.

Đá nhân tạo Solid Surface: 80% là bột đá, còn lại là keo acrylic, chất tạo màu.

Đá nhân tạo Granite: Với các công nghệ sản xuất đá nhân tạo trên thế giới hiện nay, không có đá Granite nhân tạo mà chỉ có các sản phẩm đá nhân tạo mượn tên gọi “Granite” của đá tự nhiên. 

Đá nhân tạo gốc thạch anh VICOSTONE: Cốt liệu đá thạch anh tự nhiên, còn lại là polymer chất lượng cao, chất tạo màu.

5. So sánh đá nhân tạo và đá tự nhiên

Để thấy rõ sự khác biệt giữa đá nhân tạo và đá tự nhiên, bạn có thể theo dõi bảng sau:

Tiêu chí

Đá nhân tạo

Đá tự nhiên

Cách nhận biết

  • Đều màu, màu sắc đẹp hơn, vân đá khá đều.
  • Cảm giác bóng mịn, ấm hơn đá tự nhiên.
  • Nhẹ hơn.
  • Màu sắc không đều, vân đá sắp xếp ngẫu hứng.
  • Cảm giác không bóng mịn bằng và mát lạnh.
  • Nặng hơn đá nhân tạo 20 – 30%.

Ưu điểm

  • Độ cứng và độ bền cao.
  • Màu sắc, họa tiết phong phú, đa dạng.
  • Một số dòng đá nhân tạo có khả năng chống xước, và chống thấm tốt mang lại thời gian sử dụng lâu dài.
  • An toàn sức khỏe cho người dùng.
  • Dễ vệ sinh, ít bảo dưỡng, bảo hành
  • Đá nhân tạo Solid Surface còn có khả năng uốn cong.
  • Một số loại đá tự nhiên có độ cứng cao sau quá trình hình thành hàng trăm triệu năm từ quá trình kiến tạo của núi lửa trong lớp vỏ trái đất trong lòng đất.
  • Mẫu mã đa dạng, phong phú, không trùng lặp.
  • Có khả năng chống trầy xước.
  • Vệ sinh, lau chùi dễ.
  • Chịu được áp lực cao và tác động nhiệt.

Nhược điểm

Loại đá nhân tạo chất lượng cao có giá cao hơn đá tự nhiên.

  • Nguồn cung có xu hướng khan hiếm, nhiều màu sắc không có sẵn.
  • Vân đá phân bố tùy ý, khó sử dụng hàng loạt.
  • Cần bảo dưỡng thường xuyên.
  • Nếu không chăm sóc đúng cách, độ bóng có thể mất dần sau một thời gian sử dụng.
  • Độ cứng thấp hơn đá nhân tạo gốc thạch anh.
  • Không đảm bảo độ an toàn tuyệt đối.

Ứng dụng

  • Chủ yếu trong không gian nội thất.
  • Dùng cho công trình riêng lẻ và thương mại.
  • Cả không gian nội thất lẫn ngoại thất.
  • Dùng cho công trình riên

BÀI VIẾT TƯƠNG TỰ

Sản xuất gỗ thông, ưu và nhược điểm của gỗ thông
Chắc các bạn đã quá quen thuộc với gỗ thông bởi hiện tại trong lĩnh vực sản xuất đồ gỗ, gỗ thông được sử dụng cho rất nhiều mục đích, đặc biệt là thông pallets cho các quán cafe, quán ăn, quán bar....Nội thất gỗ thông luôn được khách hàng đặc biệt ưa chuộng vì chất lượng gỗ khá tốt, vân gỗ đẹp, độ bền cao và rất nhiều ưu điểm nổi bật so với các loại gỗ tự nhiên khác.
Sử dụng gỗ sồi và những lưu ý khi chọn gỗ sồ làm nội thất
Gỗ sồi là một trong những loại gỗ tự nhiên đang được ứng dụng rất nhiều trong lĩnh vực nội thất hiện nay bởi những ưu điểm tuyệt vời từ chất liệu gỗ, giá trị thẩm mỹ và giá trị sử dụng cao. Gỗ sồi đã được các nước phương Tây biết đến và sử dụng cách đây khá lâu, ngày nay dần được phân phối rộng khắp toàn cầu trong đó có thị trường Việt Nam.
Gỗ tre ghép là vật liệu mới, nhưng có phải là vật liệu tốt không?
Sở thích sử dụng vật liệu gỗ tự nhiên vốn đã xuất hiện từ rất lâu, nhờ vào vẻ đẹp sang trọng, quý phái mà nó mang lại cho không gian nội thất. Sự bền bỉ với thời gian và khả năng tạo nên sự ấm cúng cho không gian đã biến gỗ là thành một vật liệu không thể thiếu trong nội thất.
Tìm hiểu về gỗ cao su trong ngành nội thất
Cây cao su được du nhập vàp nước ta từ lâu, nhưng phần thân gỗ không được tận dụng. Đến những năm gần đây gỗ cao su ứng dụng rộng rãi trong đời sống, chất lượng gỗ cây cao su được đánh giá rất tốt, có vân gỗ đẹp, phù hợp để làm đồ nội thất trong gia đình.
Tìm hiểu về gỗ keo, ứng dụng của gỗ keo trong nội thất
Gỗ keo một loại gỗ tự nhiên mang giá trị kinh tế thương mại rất tốt, nếu như trước đây gỗ keo thường chỉ được biết đến là nguyên liệu chính của ngành giấy, thì ngày nay gỗ keo còn được ứng dụng khá nhiều trong ngành nội thất.
Tìm hiểu về gỗ Me Tây, chất lượng và ứng dụng của gỗ Me Tây trong thiết kế nội thất
Ngày nay, phong cách chơi gỗ nguyên tấm không chỉ còn dành riêng cho giới đam mê nữa, mà ngay cả những người không có đam mê cũng rất quan tâm và tìm hiểu về loại hình này. Loại gỗ được lựa chọn cho phong cách này không đâu khác ngoài gỗ được lấy từ cây me tây (tên gọi khác là cây còng).